Kết quả tìm kiếm cho "Chủ tịch Quốc hội Campuchia"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2534
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sáng 8/7, tại thủ đô Viêng Chăn, Ban Tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào phối hợp với Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Lào, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Lào, Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng Lào, Bộ Quốc phòng Lào, Bộ Công thương Lào và các cơ quan liên quan, tổ chức khai mạc Khóa tập huấn chuyên đề dành cho cán bộ lãnh đạo trẻ các địa phương có chung biên giới Lào - Việt Nam - Campuchia lần thứ ba năm 2025.
Cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên là điểm kết nối giao thương quan trọng và hợp tác đối ngoại biên phòng giữa 2 nước Việt Nam và Campuchia. Nhận thức rõ vai trò đó, cán bộ, chiến sĩ Trạm Kiểm soát Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên luôn nỗ lực rèn luyện bản lĩnh, nâng cao nghiệp vụ, góp phần giữ vững “cánh cửa hội nhập” trong giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng.
Ứng dụng công nghệ số trong công tác quản lý, bảo vệ biên giới là xu hướng tất yếu, góp phần nâng cao hiệu quả giám sát, kiểm soát xuất nhập cảnh và đấu tranh phòng, chống tội phạm. Tại An Giang, lực lượng biên phòng tỉnh phối hợp đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ với chuyển đổi số, phối hợp tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia giữ gìn an ninh, chủ quyền biên giới.
Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) thông tin, sau 10 ngày tập luyện và trải qua hai trận đấu tập với U22 Đài Loan (Trung Quốc) tại Bà Rịa Vũng Tàu, Huấn luyện viên Kim Sang Sik đã quyết định rút gọn danh sách Đội tuyển U22 Việt Nam xuống còn 28 cầu thủ. Đây là bước điều chỉnh lực lượng đầu tiên của đội tuyển trước thềm Giải vô địch U23 Đông Nam Á 2025.
Nhờ chính sách thị thực thông thoáng cùng các hoạt động xúc tiến, quảng bá và kích cầu du lịch hiệu quả, ngành du lịch Việt Nam đã đón gần 10,7 triệu lượt khách quốc tế trong 6 tháng đầu năm 2025, hoàn thành khoảng 50% chỉ tiêu tăng trưởng của cả năm.
Cù Lao Giêng nằm giữa sông Tiền. Nơi đây được biết đến là “Cù lao xanh”, một vùng đất đậm bản sắc văn hóa miệt vườn và văn hóa tín ngưỡng tâm linh của vùng sông nước Nam Bộ, đặc sắc với các công trình văn hóa tín ngưỡng. Từ lâu, nơi đây phát triển du lịch (DL) sinh thái cộng đồng kết hợp DL về nguồn và DL văn hóa, lễ hội, DL tâm linh.
Từ nền tảng hiện có, cùng sự chỉ đạo quyết liệt của chính quyền địa phương, sự đồng hành của doanh nghiệp và người dân, các khu kinh tế cửa khẩu (KTCK) của An Giang đang đứng trước cơ hội lớn để “cất cánh”, đóng vai trò trung tâm giao thương chiến lược ở vùng Tây Nam Bộ.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Tỉnh An Giang có hệ thống biển đảo, đồi núi, rừng nguyên sinh, di sản, di tích… tuyệt đẹp, là tiềm năng, lợi thế rất lớn để tỉnh khai thác du lịch (DL), thúc đẩy kinh tế phát triển.
Nhân sự kiện trọng đại hợp nhất tỉnh An Giang và Kiên Giang thành tỉnh An Giang mới, phóng viên (P.V) Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng.
Đề xuất những chính sách thị thực mới thông thoáng, thuận lợi hơn cho khách quốc tế đến là một yêu cầu thực tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam, đẩy nhanh phát triển du lịch...
Sáng 30/6, tại Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Kiên Giang, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh Kiên Giang và An Giang long trọng tổ chức Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã.